Thứ nhất, đường lối công nghiệp hoá của Đảng trước thời kì đổi mới, đặc biệt là trọng đại hội IV đề ra thể hiện sự nóng vội, giản đơn, duy ý chí cử đảng về vấn đề công nghiệp hoá, muốn làm nhanh, làm lứon mà mà ít quan tâm tới hiệu quả kinh tế . Mặc dú đã có sự điwuf chỉnh tquan trọng về tốc độ , bước đi và nội dung chính nhưng về cơ bản và trên thực tế về cơ bản vẫn chư thoát khỏi nhận thức cũ.
Thứ hai, trong đường lối xây dựng công nghiệp hoá trong đại hội IV Đảng ta vẫn nhận thức và tiến hành theo kiểu cũ với đặc trưng chủ yếu là nền công nghiệp hoá theo hướng khép kín , hướng nội và thien về phát triển công ngiệp nặng , CNH chủ yếu dựa vào lưọi thế lao động, tài nguyên đất đai và nguòn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa , chủ lực thực hiện công nghiệp hoá là các doanh nghiệp nhà nước , việc phân bổ nguồn lực công nghiệp hoá được thực hiện thông qua cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, không tôn trọng quy luật của kinh tế thị trường nên khoông thành công.
Bên cạnh đó, Đại hội vấp phải một số sai lầm khuyết điểm chủ yếu do tư tưởng chủ quan nóng vội, giáo điều thể hiện rõ nhất qua việc đề ra phương châm tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, đề ra các mục tiêu, chỉ tiêu quá cao, không tính đến khá năng thực hiện và điều kiện cụ thể của đất nước sau thống nhất. Sai lầm trong cả chủ trương cải tạo, quản lí kinh tế, thể hiện tư tưởng bảo thủ, trì trệ. Kinh tế Việt Nam mất cân đối lớn, kinh tế quốc doanh và tập thể luôn thua lỗ nặng, không phát huy tác dụng. Kinh tế tư nhân và cá thể bị ngăm cấm triệt để. Sản xúât chậm phát triển, thu nhập quốc dân, năng súât thấp, đời sống nhân dân khó khăn, xã hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét